Những dấu ấn đáng nhớ của biểu tượng quyền anh thế giới

[ad_1]

Cập nhật lúc 09:05 05/06/2016

Kinhtedothi – Mohamed Ali được xem như một trong những tay quyền anh Mỹ hạng nặng giỏi nhất trên thế giới qua mọi thời đại. Ông đã qua đời vào sáng 4/6, ở tuổi 74 để lại nhiều tiếc thương cho thế giới.

Ông được bầu là vận động viên thể thao của thế kỷ XX trước cả vua bóng đá Pele bởi các nhà báo quốc tế năm 1999, ông chính thức được chọn bởi Sports Illustrated và BBC. Ông nổi tiếng nhờ vào những thành tích thể thao cũng như những hoạt động chính trị. Ngày 17 tháng 12 năm 2005, mặc dù ông bị bệnh nặng nhưng vẫn sang Berlin để nhận huy chương danh dự Hòa Bình mang tên Otto Hahn (là người được trao tặng huy chương danh dự trong suốt hai năm bởi tổ chức Xã Hội Đức).

Báo Kinh tế & Đô thị Điện tử trân trọng gửi tới bạn đọc những bức ảnh nổi bật trong cuộc đời huyền thoại boxing này:

Muhammad Ali trong một buổi tập tại bãi biển Miami năm 1971.

Muhammad Ali trong một buổi tập tại bãi biển Miami năm 1971.

 tên thật là Cassius Marcellus Clay Jr , sinh ngày 17 tháng 1 năm 1942. Ông đổi tên thành Mohamed Ali-Haj năm 12 tuổi.

Tên thật là Cassius Marcellus Clay Jr , sinh ngày 17 tháng 1 năm 1942. Ông đổi tên thành Mohamed Ali-Haj năm 12 tuổi.

 Ông từng vô địch 3 giải quyền Anh thế giới. Bức ảnh chụp tại Olympic năm 1960. 

Ông từng vô địch 3 giải quyền Anh thế giới. Bức ảnh chụp tại Olympic năm 1960. 

Huyền thoại quyền Anh chụp ảnh cùng mẹ, bà Odessa trước ngôi nhà tại Louisville, năm 1965.

Huyền thoại quyền Anh chụp ảnh cùng mẹ, bà Odessa trước ngôi nhà tại Louisville, năm 1965.

Ali tới khách sạn Piccadilly Hotel tại London. Ông được chào đón nồng nhiệt bởi người hâm mộ xứ sở sương mù.

Ali tới khách sạn Piccadilly Hotel tại London. Ông được chào đón nồng nhiệt bởi người hâm mộ xứ sở sương mù.

Ali là một trong những nhà chính trị phản đối gay gắt cuộc chiến tranh Hoa Kỳ - Việt Nam. Năm 1966, ông đã từ chối phục vụ cho quân đội Mỹ đang tuyển lính cho chiến trường Việt nam và trở thành người phản biện bằng câu nói: '' không có gì để chống lại Việt cộng'' và ''không có người Việt nam nào mà đối xử tồi tệ với người da đen cả''.

Ali là một trong những nhà chính trị phản đối gay gắt cuộc chiến tranh Mỹ – Việt Nam. Năm 1966, ông đã từ chối phục vụ cho quân đội Mỹ đang tuyển lính cho chiến trường Việt nam và trở thành người phản biện bằng câu nói: ‘”Không có gì để chống lại Việt cộng” và ”không có người Việt nam nào mà đối xử tồi tệ với người da đen cả”.

Ali phát biểu tại một cuộc họp báo trước trận đấu huyền thoại ở Madison Square Garden vào tháng 3/1971. Cuộc đấu này được đặt tên là “Trận đấu của Thế kỷ” khi Ali vượt qua 15 vòng với nhà vô địch Joe Frazier.

Ali phát biểu tại một cuộc họp báo trước trận đấu huyền thoại ở Madison Square Garden vào tháng 3/1971. Cuộc đấu này được đặt tên là “Trận đấu của Thế kỷ” khi Ali vượt qua 15 vòng với nhà vô địch Joe Frazier.

 4 năm sau, tháng 10/1975, Ali và Frazier lại đối mặt trong trận chung kết ở Philippines, trận boxing mang tên “nỗi sợ hãi ở Manila”

4 năm sau, tháng 10/1975, Ali và Frazier lại đối mặt trong trận chung kết ở Philippines, trận boxing mang tên “nỗi sợ hãi ở Manila”

Ali mắc bệnh Parkinson vào năm 1984. Bức ảnh ông chụp tại 1 bệnh viện ở TP New York tháng 9/1984

Ali mắc bệnh Parkinson vào năm 1984. Bức ảnh ông chụp tại 1 bệnh viện ở TP New York tháng 9/1984

Muhammad Ali nhận giải Huân chương Tự do ngày 27/10/1986.

Muhammad Ali nhận giải Huân chương Tự do ngày 27/10/1986.

Gia đình cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton chụp ảnh với huyền thoại boxing Ali, ngày 31/12/1999.

Gia đình cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton chụp ảnh với huyền thoại boxing Ali, ngày 31/12/1999.

Tú Anh

Theo TIME

[ad_2]

— Đăng bởi V —